Biện pháp bảo đảm
Biện pháp bảo đảm

Biện pháp bảo đảm

Biện pháp bảo đảm (Security interest) là quyền hợp pháp của chủ nợ đối với con nợ để thực hiện các biện pháp trong việc xử lý tài sản của con nợ đã thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (thường được gọi là tài sản thế chấp/Tài sản đảm bảo)[1]) cho phép chủ nợ có quyền truy đòi tài sản nếu con nợ khi vi phạm nghĩa vụ trong việc thanh toán hoặc thực hiện các nghĩa vụ được bảo đảm.[2] Một trong những ví dụ phổ biến nhất về biện pháp bảo đảm là thế chấp, ví dụ như một người vay tiền ngân hàng để mua một căn nhà và họ thế chấp căn nhà đó để nếu họ không trả được khoản vay, ngân hàng có thể bán căn nhà và sử dụng số tiền thu được để cấn trừ vào khoản nợ.[3] hoặc trong chứng khoán là hoạt động giao dịch ký quỹ. Mặc dù hầu hết các biện pháp bảo đảm được tạo ra theo thỏa thuận giữa các bên (thông qua hình thức hợp đồng, thỏa thuật thế chấp tài sản), nhưng cũng có thể phát sinh biện pháp bảo đảm thông qua các quy định pháp luật.[4]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Biện pháp bảo đảm http://www.investopedia.com/terms/c/collateral.asp http://www.investopedia.com/terms/s/security-inter... https://www.consumerfinance.gov/ask-cfpb/my-mortga... https://web.archive.org/web/20190414160808/http://... http://www.businessdictionary.com/definition/secur... http://www.fieldfisher.com/publications/2014/02/a-... https://tapchinganhang.gov.vn/bao-dam-khoan-vay-ba... https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=12&cn=82&tc=64... https://pbgdpl.haiphong.gov.vn/Hoi-dap-phap-luat/T... https://archive.org/details/corporateinsolve0000fi...